Góp vốn, chuyển nhượng vốn

Về vấn đề vốn, nhằm giải quyết những vướng mắc, tranh chấp phát sinh trong thực tiễn áp dụng, Theo đó Luật Doanh nghiệp sửa đổi 2014 đã có áp dụng thống nhất thời hạn phải thanh toán đủ phần vốn góp khi thành lập công ty; Thống nhất các khái niệm về vốn công ty  cổ phần như cổ phần được  quyền phát hành và  cổ phần đã phát hành; Chào bán  cổ phần riêng lẻ của công ty  cổ phần không phải là công ty  cổ phần đại chúng.

1. Những khái niệm về vốn

Căn cứ vào Điều 4 Luật doanh nghiệp 2014 thì vốn được hiểu như sau:

– Góp vốn là việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ của công ty. Góp vốn bao gồm góp vốn đề thành lập doanh nghiệp hoặc góp thêm vốn điều lệ của doanh nghiệp đã được thành lập.

– Phần vốn góp là tổng giá trị tài sản của một thành viên đã góp hoặc cam kết góp vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh. Tỷ lệ phần vốn góp là tỷ lệ giữa phần vốn góp của một thành viên và vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh.

– Tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài là tổng tỷ lệ sở hữu vốn có  quyền biểu quyết của tất cả nhà đầu tư nước ngoài trong một doanh nghiệp Việt Nam.

– Vốn có  quyền biểu quyết là phần vốn góp hoặc  cổ phần, theo đó người sở hữu có  quyền biểu quyết về những vân đề thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổ đông.

– Vốn điểu lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc đã được đăng ký mua khi thành lập doanh nghiệp đối với công ty cổ phần.

2. Chỉ phí lãi vay để góp vẫn được xem là chỉ phí hợp lý

Chi phí lãi vay để góp vốn vào doanh nghiệp khác chỉ mới được chấp nhận kề từ năm 2015 theo quy định tại khoản 6.e Điều 1 Nghị định 12/2015/NĐ-CP:

“e) Chi trả lãi tiền vay tương ứng với phần vốn điều lệ còn thiếu, theo tiến độ góp vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp; lãi tiền vay trong quá trình đầu tư đã được ghi nhận vào giá trị đầu tư; lãi vay để triển khai thực hiện các hợp đồng tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí.

Trường hợp doanh nghiệp đã góp đủ vốn điều lệ, trong quá trình kinh doanh có khoản chỉ trả lãi tiền vay để đầu tư vào doanh nghiệp khác thì khoản chi này được tính vào chỉ phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.”

Khoản 2.18 Điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC hướng dẫn khoản 6.e Điều 1 Nghị định 12/2015/NĐ-CP, với điều kiện phát sinh sau khi đã góp đủ vốn điều lệ:

“Điều 6. Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế

  1. Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế bao gồm:

2.18. Chi trả lãi tiền vay tương ứng với phần vốn điều lệ (đối với doanh nghiệp tư nhân là vốn đầu tư) đã đăng ký còn thiếu theo tiến độ góp vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp kê cả trường hợp doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh. Chi trả lãi tiền vay trong quá trình đầu tư đã được ghi nhận vào giá trị của tài sản, giá trị công trình đầu tư.

Trường hợp doanh nghiệp đã góp đủ vốn điều lệ, trong quá trình kinh doanh có khoản chỉ trả lãi tiền vay để đầu tư vào doanh nghiệp khác thì khoản chi này được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.

Chi trả lãi tiền vay tương ứng với vốn điều lệ còn thiếu theo tiến độ góp vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế được xác định như sau:

– Trường hợp số tiền vay nhỏ hơn hoặc bằng số vốn điều lệ còn thiếu thì toàn bộ lãi tiền vay là khoản chi không được trừ.

– Trường hợp số tiền vay lớn hơn số vốn điều lệ còn thiếu theo tiến độ góp vốn:

+ Nếu doanh nghiệp phát sinh nhiều khoản vay thì khoản chi trả lãi tiền vay không được trừ bằng tý lệ (%) giữa vốn điều lệ còn thiếu trên tổng số tiền vay nhân (x) tổng số lãi vay.

+ Nếu doanh nghiệp chỉ phát sinh một khoản vay thì khoản chỉ trả lãi tiền không được trừ bằng số vốn điều lệ còn thiếu nhân (x) lãi suất của khoản vay nhân (x) thời gian góp vốn điều lệ còn thiếu.”

– Trước năm 2015, Nghị định 218/2013/NĐ-CP và Thông tư 78/2014/TT-BTC không châp nhận chi phí này là chi phí hợp lý, cho dù doanh nghiệp đã góp đủ vốn điều lệ. Khoản chi này chỉ được tính vào giá vốn khi xác định thuế TNDN từ chuyển nhượng vốn.

3. Quy định về thuế thu nhập cá nhân từ đầu tư vốn

3.1. Xác định thu nhập chịu thuế TNCN từ đầu tư vốn

Theo khoản 3 Điều 2 Thông tự số 111/2013/TT-BTC”, được sửa đổi bổ sung bởi ” Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Luật thuế thu nhập cá nhân, luật sửa đổi, bổ sung một số điệu của Luật thuế thu nhập cá nhân và Nghị định số 65/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiệt một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân và Luật sửa đối, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân (Gọi tắt là Thông tư 139) khoản 6 Điều 11 Thông tư 92/2015/TT-BTC thì thu nhập từ đầu tư vốn chịu thuế thu nhập cá nhân bao gồm:

“3. Thu nhập từ đầu tư vốn

Thu nhập từ đầu tư vốn là khoản thu nhập cá nhân nhận được dưới các hình thức:

a) Tiền lãi nhận được từ việc cho các tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh, nhóm cá nhân kinh doanh vay theo hợp đồng vay hoặc thỏa thuận vay, trừ lãi tiền gửi nhận được từ các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo hướng dẫn tại tiết g.1, điểm g, khoản 1, Điều 3 Thông tư này.

b) Cổ tức nhận được từ việc góp vốn mua cổ phần.

c) Lợi tức nhận được do tham gia góp vốn vào công ty TNHH, công ty hợp danh, hợp tác xã, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh và các hình thức kinh doanh khác . theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Hợp tác xã; lợi tức nhận được do tham gia góp vốn thành lập tổ chức tín dụng theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng: góp vốn vào Quỹ đầu tư chứng khoán và quỹ đầu tư khác được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật.

Không tính vào thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn đối với lợi tức của doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH mội thành viên do cá nhân làm chủ.

d) Phần tăng thêm của giá trị vốn góp nhận được khi giải thê doanh nghiệp, chuyên đôi mô hình hoạt động, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp hoặc khi rút vốn.

đ) Thu nhập nhận được từ lãi trái phiếu, tín phiếu và các giấy tờ có giá khác do các tổ chức trong nước phát hành, trừ thu nhập theo hướng dẫn tại tiết g.1 và ø.3, điểm ø, khoản 1, Điều 3 Thông tư này.

e) Các khoản thu nhập nhận được từ đầu tư vốn dưới các hình thức khác kê cả trường hợp góp vốn đầu tư bằng hiện vật, bằng danh tiếng, bằng quyền sử dụng đất, bằng phát minh, sáng chê.

g) Thu nhập từ cổ tức trả bằng cổ phiếu, thu nhập từ lợi tức ghi tăng vốn.

3.2. Giảm thuế

Theo quy định tại Điều 5 Luật thuế Thu nhập cá nhân, Điều 5 N phị định số 65/2013/NDĐ-CP, người nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế thì được xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại nhưng không vượt quá số thuế phải nộp. 111/2013/TT-BTC)

° Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện thuế giá tr g1a tăng và thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh; hướng dẫn thực hiện một sộ nội dung sửa đối, bổ sung về thuế thu nhập cá nhân quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật vê thuế số 71/2014/QH13 và Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiệt thì hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật vê thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định về thuế (Gọi tắt là Thông tư 92/2015/TT-BTC.

Theo hướng dẫn bởi Khoản 1 Điều 4 Thông tư số 111/2013/TT-BTC, xác định số thuế được giảm đối với thu nhập từ đầu tư vốn như sau:

a) Việc xét giảm thuế được thực hiện theo năm tính thuế. Người nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo trong năm tính thuế nào thì được xét giảm số thuế phải nộp của năm tính thuế đó.

b) Số thuế phải nộp làm căn cứ xét giảm thuế là tổng số thuế thu nhập cá nhân mà người nộp thuế phải nộp trong năm tính thuế, bao gồm thuế thu nhập cá nhân đã nộp hoặc đã khấu trừ đối với thu nhập từ đầu tư vốn.

c) Căn cứ để xác định mức độ thiệt hại được giảm thuế là tổng chi phí thực tế để khắc phục thiệt hại trừ (-) đi các khoản bồi thường nhận được từ tổ chức bảo hiểm (nếu có) hoặc từ tổ chức, cá nhân øây ra tai nạn (nếu có).

đ) Số thuế giảm được xác định như sau:

đ.1) Trường hợp số thuế phải nộp trong năm tính thuế lớn hơn mức độ thiệt hại thì số thuế giảm bằng mức độ thiệt hại.

d.2) Trường hợp số thuế phải nộp trong năm tính thuế nhỏ hơn mức độ thiệt hại thì số thuế giảm bằng số thuế phải nộp.

3.3. Kỳ tính thuế

Điểm b Khoản 1, khoản 2 Điều 6 Thông tư số 111/2013/TT-BTC, cá nhân cư trú hoặc không cư trú thì kỳ tính thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn được thực hiện theo từng lần phát sinh thu nhập. `

3.4. Căn cứ tính thuế

3.4.1. Đối với cá nhân cư trú

Theo Điều 10 Thông tư 111/2013/TT-BTC thì căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú có thu nhập từ đầu tư vốn như sau: _

“Căn cứ tính thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn là thu nhập tính thuế và thuế suất. _

  1. Thu nhập tính thuế

Thu nhập tính thuế từ đầu tư vốn là thu nhập chịu thuế mà cá nhân nhận được theo hướng dẫn tại khoản 3, Điều 2 Thông tư này.

  1. Thuế suất đối với thu nhập từ đầu tư vốn áp dụng theo Biểu thuế toàn phần với thuế suất là 5%.
  2. Thời điểm xác định thu nhập tính thuế

Thời điểm xác định thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn là thời điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập cho người nộp thuế.

Riêng thời điểm xác định thu nhập tính thuế đối với một số trường hợp như sau:

a) Đối với thu nhập từ giá trị phần vốn góp tăng thêm theo hướng dẫn tại điểm d, khoản 3, Điều 2 Thông tư này thì thời điểm xác định thu nhập từ đầu tư vốn là thời điểm cá nhân thực nhận thu nhập khi giải thê doanh nghiệp, chuyển đôi mô hình hoạt động, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp hoặc khi rút vốn.

b) Đối với thu nhập từ lợi tức ghi tăng vốn theo hướng dẫn tại điểm g, khoản 3, Điều 2 Thông tư này thì thời điểm xác định thu nhập từ đầu tư vốn là thời điểm cá nhân chuyển nhượng vốn, rút vốn.

c) Đối với thu nhập từ cổ tức trả bằng cổ phiếu theo hướng dẫn tại điểm g, khoản 3, Điều 2 Thông tư này thì thời điểm xác định thu nhập từ đầu tư vốn là thời điểm cá nhân chuyển nhượng cổ phiếu.

d) Trường hợp cá nhân nhận được thu nhập do việc đầu tư vốn ra nước ngoài đưới mọi hình thức thì thời điểm xác định thu nhập tính thuế là thời điểm cá nhân nhận thu nhập.

  1. Cách tính thuế

Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp = Thu nhập tính thuế  x Thuế suất 5%”

3.4.2. Đối với cá nhân không cư trú

Theo Điều 19 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 thì căn cứ tính thuế đối với cá nhân không cư trú có thu nhập từ đầu tư vốn như sau:

“Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ đầu tư vốn của cá nhân không cư trú được xác định bằng tổng thu nhập tính thuế mà cá nhân không cư trú nhận được từ việc đầu tư vốn vào tổ chức, cá nhân tại Việt Nam nhân (x) với thuế suất 5%.

Thuế nhập tính thuế, thời điểm xác định thuế nhập tính thuế thuế nhập cá nhân từ đầu tư vốn của cá nhân không cư trú được xác định như đối với thuế nhập tính thuế, thời điểm xác định thuế nhập tính thuế thuế nhập cá nhân từ đầu tư vốn của cá nhân cư trú theo hướng dẫn tại khoản 1, khoản 3, Điều 10 Thông tư này.”

3.5. Khẩu trừ thuế

Khấu trừ thuế là việc tổ chức, cá nhân trả thuế nhập thực hiện tính trừ số thuế phải nộp vào thuế nhập của người nộp thuế trước khi trả thuế nhập.

Tổ chức, cá nhân trả các khoản thuế nhập từ đầu tư vốn cho cá nhân cư trú hoặc không cư trú có trách nhiệm khấu trừ thuế thuế nhập cá nhân trước khi trả thuế nhập cho cá nhân trừ trường hợp cá nhân tự khai thuế.

Đối với cá nhân cư trú

Theo Điều 10 Thông tư số 111/2013/TT-BTC BTC thì tổ chức, cá nhân nhận đầu tư vốn góp của cá nhân cư trú có trách nhiệm khấu trừ thuế thuế nhập cá nhân theo thuế suất 5% trên thuế nhập tính thuế. Cách tính thuế như sau:

Số thuế thuế nhập cá nhân phỉa nộp = thu nhập tính thuế x Thuế suất 5%”

Đối với cá nhân không cư trú

Theo Điều 19 Thông tư 111/2013/TT-BTC thì tổ chức, cá nhân nhận đầu tư vốn góp của cá nhân không cư trú có trách nhiệm khấu trừ thuế thuế nhập cá nhân theo thuế suất 5% trên giá đầu tư vốn góp.

Khai thuế 142 Theo Khoản 9 Điều 26 Thông tư số 111/2013/TT-BTC thì cá nhân nhận cổ tức bằng cổ phiếu, lợi tức ghi tăng vốn chưa phải khai và nộp thuế từ đầu tư vốn khi nhận. Khi chuyển nhượng vốn, rút vốn, giải thể doanh nghiệp cá nhân khai và nộp thuế thuế nhập cá nhân đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn và thuế nhập từ đầu tư vốn.

4. Quy định về thuế thuế nhập cá nhân từ chuyển nhượng vốn

4.1. Xác định thuế thuế nhập từ chuyển nhượng vốn

Theo khoản 4 Điều 2 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013, được sửa đổi bổ sung bởi Điều 4 Thông tư 25/2018/TT –BTC  thì thuế nhập từ chuyể nhượng vốn chịu thuế thuế nháp cá nhân bao gồm:

“4. Thuế nhập từ chuyển nhượng vốn

Thuế nhập từ chuyển nhượng vốn là khoản thuế nhập cá nhần nhận được bao gồm:

  1. a) Thuế nhập từ chuyển nhượng vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm cả công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên), công ty hợp danh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức kinh tế, tổ chức khác.
  2. b) Thuế nhập từ chuyển nhượng chứng khoán, bao gồm: thuế nhập từ chuyể nhượng cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiêu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác theo quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật chứng khoán. Thuế nhập từ chuyển nhượng cổ phiếu của các cá nhân trong công ty cổ phần theo quy định tại khoản 2 Điều 6 của Luật chứng khoán và Điều 120 của Luật doanh nghiệp. .
  3. c) Thuế nhập từ chuyển nhượng vốn dưới các hình thức khác.”

4.2. Giảm thuế

Theo quy định tại Điều 5 Luật thuế Thuế nhập cá nhân, Điều 5 Nghị định số 65/2013/NĐ-CP, người nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế thì được xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại nhưng không vượt quá số thuế phải nộp.

Theo hướng dẫn bởi Khoản 1 Điều 4 Thông tư số 111/2013/TT-BTC, xác định số thuế được giảm đối với thuế nhập từ chuyể nhượng vốn như sau:

a) Việc xét giảm thuế được thực hiện theo năm tính thuế. Người nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo trong năm tính thuế nào thì được xét giảm số thuế phải nộp của năm tính thuế đó.

b) Số thuế phải nộp làm căn cứ xét giảm thuế là tổng số thuế thuế nhập cá nhân mà người nộp thuế phải nộp trong năm tính thuế, bao gồm thuế thuế nhập cá nhân đã nộp hoặc đã khấu trừ đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn.

c) Căn cứ để xác định mức độ thiệt hại được giảm thuế là tổng chỉ phí thực tế để khắc phục thiệt hại trừ (-) đi các khoản bồi thường nhận được từ tổ chức bảo hiểm (nếu có) hoặc từ tổ chức, cá nhân gây ra tai nạn (nêu có).

d) Số thuế giảm được xác định như sau:

d.1) Trường hợp số thuế phải nộp trong năm tính thuế lớn hơn mức độ thiệt hại thì số thuế giảm bằng mức độ thiệt hại.

d.2) Trường hợp số thuế phải nộp trong năm tính thuế nhỏ hơn mức độ thiệt hại thì số thuế giảm bằng số thuế phải nộp.

4.3. Kỳ tính thuế

4.3.1. Đối với cá nhân cư trú

Đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn: Theo Điểm b Khoản 1 Điều 6 Thông tư số 111/2013/TT-BTC thì kỳ tính thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn được thực hiện theo từng lần phát sinh thuế nhập.

Đối với thuế nhập từ chuyển nhượng chứng khoán: Theo Điểm c Khoản 1 Điều 6 Thông tư số 111/2013/TT-BTC thì kỳ tính thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng chứng khoán được thực hiện theo từng lần phát sinh thuế nhập hoặc theo năm.

4.3.2. Đối với cá nhân không cư trú

Đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn: Theo Khoản 2 Điều 6 Thông tư số 111/2013/TT-BTC thì kỳ tính thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn được thực hiện theo từng lần phát sinh thuế nhập.

Đối với thuế nhập từ chuyển nhượng chứng khoán: Điều 2 Thông tư số 111/2013/TT-BTC, với cá nhân không cư trú thì kỳ tính thuế đổi với thuế nhập từ chuyển nhượng chứng khoán được thực hiện theo từng lần phát sinh thuế nhập.

4.4. Căn cứ tính thuế

4.4.1. Đối với cá nhân cư trú

Theo Điều 11 Thông tư số 111/2013/TT-BTC, được sửa đổi bởi Điều 16 Thông tư 92/2015/TT-BTC thì căn cứ tính thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn như sau:

“Điều 11. Căn cứ tính thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn

  1. Đối với thuế nhập từ chuyển nhượng phần vốn góp

Căn cứ tính thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng phần vốn góp là thuế nhập tính thuế và thuế suất.

  1. a) Thuế nhập tính thuế: thuế nhập tính thuế từ chuyển nhượng phần vốn góp được xác định bằng giá chuyển nhượng trừ giá mua của phần vốn chuyển nhượng và các chỉ phí hợp lý liên quan đến việc tạo ra thuế nhập từ chuyể nhượng vốn.

Trường hợp doanh nghiệp hạch toán kế toán bằng đồng ngoại tệ, cá nhân chuyể nhượng vốn góp bằng ngoại tệ thì giá chuyển nhượng và giá mua của phần vốn chuyển nhượng được xác định bằng đồng ngoại (tệ. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán kế toán bằng đồng Việt Nam, cá nhân chuyển nhượng vốn góp bằng ngoại tệ thì giá chuyển nhượng phải được xác định bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bồ tại thời điểm chuyển nhượng.

a.1) Giá chuyển nhượng

Giá chuyển nhượng là số tiền mà cá nhân nhận được theo hợp đồng chuyển nhượng vốn.

Trường hợp hợp đồng chuyển nhượng không quy định giá thanh toán hoặc giá thanh toán trên hợp đồng không phù hợp với giá thị trường thì cơ quan thuế có quyền ân định giá chuyển nhượng theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.

a.2) Giá mua

Giá mua của phần vốn chuyển nhượng là trị giá phần vốn góp tại thời điểm chuyển nhượng vốn.

Trị giá phần vốn góp tại thời điểm chuyển nhượng bao gồm: trị giá phần vốn góp thành lập doanh nghiệp, trị giá phần vốn của các lần góp bổ sung, trị giá phần vốn do mua lại, trị giá phần vốn từ lợi tức phi tăng vốn. Cụ thể nhử sau:

a.2.1) Đối với phần vốn góp thành lập doanh nghiệp là trị giá phần vốn tại thời điểm góp vốn. Trị giá vốn góp được xác định trên cơ sở số sách kế toán, hóa đơn, chứng từ.

a.2.2) Đối với phần vốn góp bổ sung là trị giá phần vốn góp bổ sung tại thời điểm góp vốn bổ sung. Trị giá vỗn góp bố sung được xác định trên cơ sở số sách kế toán, hóa đơn, chứng từ.

a.2.3) Đối với phần vốn do mua lại là giá trị phần vốn đó tại thời điểm mua. Giá mua được xác định căn cứ vào hợp đồng mua lại phần vốn góp. Trường hợp hợp đồng mua lại phần vốn góp không có giá thanh toán hoặc giá thanh toán trên hợp đồng không phù hợp với giá thị trường thì cơ quan thuế có  quyền ấn định giá mua theo pháp luật về quản lý thuế.

a.2.4) Đối với phần vốn từ lợi tức ghi tăng vốn là giá trị lợi tức ghi tăng vốn.

a.3) Các chi phí liên quan được trừ khi xác định thuế nhập chịu thuế của hoạt động chuyển nhượng vốn là những chỉ phí hợp lý thực tế phát sinh liên quan đến việc tạo ra thuế nhập từ chuyển nhượng vốn, có hóa đơn, chứng từ hợp lệ theo quy định, cụ thể như sau:

a.3.1) Chi phí để làm các thủ tục pháp lý cần thiết cho việc chuyển nhượng.

a.3.2) Các khoản phí và lệ phí người chuyển nhượng nộp ngân sách khi làm thủ tục chuyển nhượng.

a.3.3) Các khoản chị phí khác có liên quan trực tiếp đến việc chuyển nhượng vốn.

b) Thuế suất

Thuế suất thuế thuế nhập cá nhân đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vỗn góp áp dụng theo Biểu thuế toàn phần với thuế suất là 20%.

c) Thời điểm xác định thuế nhập tính thuế

Thời điểm xác định thuế nhập tính thuế là thời điểm hợp đồng chuyển nhượng vốn góp có hiệu lực. Riêng đối với trường hợp góp vốn bằng phần vốn góp thì thời điểm xác định thuế nhập tính thuế từ chuyển nhượng vốn là thời điểm cá nhân chuyển nhượng vốn, rút vốn.

d) Cách tính thuế

 Thuế thuế nhập cá nhân phỉa nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất 20%

  1. Đối với thuế nhập từ chuyển nhượng chứng khoán

Căn cứ tính thuế đối với hoạt động chuyển nhượng chứng khoán là thuế nhập tính thuế và thuế suất.

a) Thuế nhập tính thuế

Thu nhập tính thuế từ chuyển nhượng chứng khoán được xác định là giá chuyển nhượng chứng khoán từng lần.

a.1) Giá chuyển nhượng chứng khoán được xác định như sau:

a.1.1) Đối với chứng khoán của công ty đại chúng: giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khoán, giá chuyển nhượng chứng khoán là giá thực hiện tại Sở Giao dịch chứng khoán. Giá thực hiện là giá chứng khoán được xác định từ kết quả khớp lệnh hoặc giá hình thành từ các giao dịch thỏa thuận tại Sở Giao dịch chứng khoán.

a.1.2) Đối với chứng khoán không thuộc trường hợp nêu trên, giá chuyển nhượng là giá ghi trên hợp đồng chuyển nhượng hoặc giá thực tế chuyển nhượng hoặc giá theo số sách kế toán của đơn vị có chứng khoán chuyển nhượng tại thời điểm lập báo cáo tài chính gần nhất theo quy định của pháp luật về kế toán trước thời điểm chuyển nhượng.

b) Thuế suất và cách tính thuế:

Cá nhân chuyển nhượng chứng khoán nộp thuế theo thuế suất 0,1% trên giá chuyển nhượng chứng khoán từng lần.

Cách tính thuế:

Thuế thuế nhập cá nhân phỉa nộp =  GIá chuyển nhượng chứng khoán từng lần x Thuế suất 0,1%

c) Thời điểm xác định thu nhập tính thuế

Thời điểm xác định thuế nhập tính thuế từ hoạt động chuyển nhượng chứng khoán được xác định như sau:

c.1) Đối với chứng khoán của công ty đại chúng giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khoán là thời điểm người nộp thuế nhận thuế nhập từ chuyển nhượng chứng khoán.

c.2) Đối với chứng khoán của công ty đại chúng không thực hiện giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khoán mà chỉ thực hiện chuyển quyền sở hữu qua hệ thống chuyên  quyền của Trung tâm lưu ký chứng khoán là thời điểm chuyên  quyền sở hữu chứng khoán tại Trung tâm lưu ký chứng khoán.

c.3) Đối với chứng khoán không thuộc trường hợp nêu trên là thời điểm hợp đồng chuyển nhượng chứng khoán có hiệu lực.

c.4) Đối với trường hợp góp vốn bằng chứng khoán mà chưa phải nộp thuế khi góp vốn thì thời điểm xác định thuế nhập từ chuyển nhượng chứng khoán do góp vốn là 146 thời điểm cá nhân chuyển nhượng vốn, rút vốn.

d) Đối với trường hợp nhận cổ tức bằng cổ phiếu.

Trường hợp nhận cổ tức bằng cổ phiếu, cá nhân chưa phải nộp thuế thuế nhập cá nhân khi nhận cổ phiếu. Khi chuyển nhượng số cổ phiếu này, cá nhân phải nộp thuế thuế nhập cá nhân đối với thuế nhập từ đầu tư vốn và thuế nhập từ chuyển nhượng chứng khoán, cụ thể như sau:

d.1) Căn cứ để xác định số thuế thuế nhập cá nhân phải nộp đối với thuế nhập từ đầu tư vốn là lá fTỊ cổ tức phi trên số sách kế toán hoặc số lượng cổ phiếu thực nhận nhân (x) với mệnh giá của cổ phiếu đó và thuế suất thuế thuế nhập cá nhân đối với thuế nhập từ đầu tư vốn.

Trường hợp giá chuyển nhượng cổ phiếu nhận thay cổ tức thấp hơn mệnh giá thì tính thuế thuế nhập cá nhân đối với hoạt động đầu tư vốn theo giá thị trường tại thời điểm chuyển nhượng.

Sau khi nhận cổ tức bằng cổ phiếu, nếu cá nhân có chuyển nhượng cổ phiếu cùng loại thì khai và nộp thuế thuế nhập cá nhân đối với cổ tức nhận bằng cổ phiếu cho tới khi hết số cổ phiếu nhận thay cổ tức.

d.2) Căn cứ để xác định số thuế thuế nhập cá nhân phải nộp đối với thuế nhập từ chuyển nhượng chứng khoán được xác định theo hướng dẫn tại điểm b, khoản 2, Điều này. ˆ

4.4.2. Đối với cá nhân không cư trú

Theo Điều 20 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 thì thuế thuế nhập cá nhân đổi với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn của cá nhân không cư trú được xác định như sau-

“Điều 20. Đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn

  1. Thuế thuế nhập cá nhân đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn của cá nhân không cư trú được xác định bằng tổng số tiền mà cá nhân không cư trú nhận được từ VIỆC chuyển nhượng phần vốn tại các tổ chức, cá nhân Việt Nam nhân (x) với thuế suất 0,1%, không phân biệt việc chuyển nhượng được thực hiện tại Việt Nam hay tại nước ngoài.

Tổng số tiền mà cá nhân không cư trú nhận được từ việc chuyển nhượng phần vốn tại các tổ chức, cá nhân Việt Nam là giá chuyển nhượng vốn không trừ bất kỳ khoản chi phí nào kế cả giá vốn.

  1. Giá chuyển nhượng đối với từng trường hợp cụ thể được xác định như sau:
  2. Trường hợp chuyển nhượng phần vốn góp thì giá chuyển nhượng được xác định như đối với cá nhân cư trú theo hướng dẫn tại điểm a.1, khoản 1, Điều 11 Thông tư này.
  3. Trường hợp chuyển nhượng chứng khoán thì giá chuyển nhượng được xác định như đối với cá nhân cư trú theo hướng dẫn tại điểm a.1, khoản 2, Điều 11 Thông tư này.
  4. Thời điểm xác định thuế nhập tính thuế:

a) Đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn góp của cá nhân không cư trú là thời điểm hợp đồng chuyển nhượng vốn góp có hiệu lực.

b) Đối với thuế nhập từ chuyển nhượng chứng khoán của cá nhân không cư trú được xác định như đối với cá nhân cư trú theo hướng dẫn tại điểm c, khoản 2, Điều 11 Thông tư này.

4.5. Khẩu trừ thuế

Tổ chức, cá nhân trả các khoản thuế nhập từ chuyển nhượng vốn cho cá nhân cư trú hoặc không cư trú có trách nhiệm khấu trừ thuế thuế nhập cá nhân trước khi trả thuế nhập cho cá nhân trừ trường hợp cá nhân tự khai thuế.

4.5.1. Đối với cá nhân cư trú

Khấu trừ thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn:

Theo Điều 11 Thông tư số 111/2013/TT-BTC BTC thì tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng vốn góp của cá nhân cư trú có trách nhiệm khấu trừ thuế thuế nhập cá nhân theo thuế suất 20% trên thuế nhập tính thuế (thuế nhập tính thuế từ chuyển nhượng phần vốn góp được xác định bằng giá chuyển nhượng trừ giá mua của phần vốn chuyển nhượng và các chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo ra thuế nhập từ chuyển nhượng vốn). Cách tính thuế như sau:

Thuế thuế nhập cá nhân phải nộp =  thu nhập tính thuế x Thuế suất 20%

Khấu trừ thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng chứng khoán:

Theo Điểm đ Khoản 1 Điều 25 Thông tư số 111/2013/TT-BTC thì khấu trừ thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng chứng khoán như sau:

“Mọi trường hợp chuyển nhượng chứng khoán đều phải khẩu trừ thuế theo thuế suất 0,1% trên giá chuyển nhượng trước khi thanh toán cho người chuyển nhượng. Cụ thể việc khấu trừ thuế được thực hiện như sau:

đ.1) Đối với chứng khoán giao địch trên Sở Giao dịch chứng khoán:

đ.1.1) Công ty chứng khoán, ngân hàng thương mại nơi cá nhân mở tài khoản lưu ký chứng khoán có trách nhiệm khấu trừ thuế thuế nhập cá nhân theo thuế suất 0,1% trên giá chuyển nhượng trước khi thanh toán tiền cho cá nhân. Số thuế khấu trừ được xác định như hướng dẫn tại điểm b.2, khoản 2, Điều 11 Thông tư này (Khoản này đã được sửa đổi bởi Điều 16 Thông tư số 92/2015/TT-BTC). Cách tính thuế thuế nhập cá nhân phải nộp như sau:

Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = Giá chuyển nhượng chứng khoán từng lần x Thuế suất 0,1%

đ.1.2) Công ty quản lý quỹ nơi cá nhân ủy thác quản lý danh mục đầu tư chứng khoán có trách nhiệm khấu trừ thuế thuế nhập cá nhân theo thuế suật 0,1% trên giá chuyển nhượng chứng khoán của cá nhân ủy thác danh mục đầu tư chứng khoán theo bảng phân bô của công ty gửi ngân hàng lưu ký mà công ty mở tài khoản lưu ký.

đ.2) Đối với chứng khoán chuyển nhượng không qua hệ thống giao dịch trên Sở Cao dịch chứng khoán:

đ.2.1) Đối với chứng khoán của công ty đại chúng đã đăng ký chứng khoán tập trung tại Trung tâm lưu ký chứng khoán:

Công ty chứng khoán, ngân hàng thương mại nơi cá nhân mở tài khoản lưu ký chứng khoán khấu trừ thuế thuế nhập cá nhân theo thuế suất 0,1% trên giá chuyển nhượng trước khi làm thủ tục chuyển  quyền sở hữu chứng khoán tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán.

đ.2.2) Đối với chứng khoán của công ty  cổ phần chưa là công ty đại chúng nhưng tổ chức phát hành chứng khoán ủy  quyền cho công ty chứng khoán quản lý danh sách cổ đông:

Công ty chứng khoán được ủy  quyền quản lý danh sách cổ đông khấu trừ thuế thuế nhập cá nhân theo thuế suất 0,1% trên giá chuyển nhượng trước khi làm thủ tục chuyên  quyền sở hữu chứng khoán.

Cá nhân chuyển nhượng chứng khoán phải xuất trình hợp đồng chuyển nhượng với Công ty chứng khoán khi làm thủ tục chuyển quyền sở hữu chứng khoán.”

4.5.2. Đối với cá nhân không cư trú

Khẩu trừ thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn:

Theo Điểm e Khoản 1 Điều 25 Thông tư 111/2013/TT-BTC thì tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng vốn góp của cá nhân không cư trú có trách nhiệm khấu trừ thuế thuế nhập cá nhân theo thuế suất 0,1% trên giá chuyển nhượng vốn góp.

Khấu trừ thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng chứng khoán: thực hiện giỗng như đối với cá nhân cư trú.

4.6. Khai thuế

Khai thuế đối với thuế nhập từ hoạt động chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán (bao gồm cả cá nhân không cư trú có thuế nhập phát sinh tại Việt Nam nhưng nhận thuế nhập ở nước ngoài)

4.6.1. Khai thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán trong trường hợp góp vốn bằng phần vốn góp, góp vốn bằng chứng khoán.

Theo Khoản 10 Điều 26 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 thì cá nhân góp vốn bằng phần vốn góp, bằng chứng khoán chưa phải khai và nộp thuế từ chuyển nhượng khi góp vốn. Khi chuyển nhượng vốn, rút vốn, giải thể doanh nghiệp cá nhân khai và nộp thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn khi góp vốn và thuế nhập từ chuyển nhượng vốn khi chuyển nhượng.

4.6.2. Khai thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn (trừ chuyển nhượng chứng khoán)

Khoản 4 Điều 26 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 khai thuế đối với thuế nhập từ hoạt động chuyển nhượng vốn như sau:

“a) Cá nhân cư trú chuyển nhượng vốn góp thực hiện khai thuế theo từng lần chuyển nhượng không phân biệt có hay không phát sinh thuế nhập.

b) Cá nhân không cư trú có thuế nhập từ chuyển nhượng vốn góp tại Việt Nam không phải khai thuế trực tiếp với cơ quan thuế mà tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng thực hiện khấu trừ thuế theo hướng dẫn tại điểm e, khoản 1, Điều 25 Thông tư này và khai thuế theo từng lần phát sinh.

c) Doanh nghiệp làm thủ tục thay đổi danh sách thành viên góp vốn trong trường hợp chuyển nhượng vốn mà không có chứng từ chứng minh cá nhân chuyển nhượng vốn đã hoàn thành nghĩa vụ thuế thì doanh nghiệp nơi cá nhân chuyển nhượng vốn có trách nhiệm khai thuế, nộp thuế thay cho cá nhân.

Trường hợp doanh nghiệp nơi cá nhân chuyển nhượng vốn nộp thuế thay cho cá nhân thì doanh nghiệp thực hiện khai thay hồ sơ khai thuế thuế nhập cá nhân. Doanh nghiệp khai thay ghi thêm “Khai thay” vào phân trước cụm từ “Người nộp thuế hoặc Đại diện hợp pháp của người nộp thuế” đồng thời người khai ký, ghi rõ họ tên và đóng đấu của doanh nghiệp. Trên hồ sơ tính thuế, chứng từ thuế thuế vẫn phải thể hiện đúng người nộp thuế là cá nhân chuyển nhượng vốn góp (trường hợp là chuyển nhượng vốn của cá nhân cư trú) hoặc cá nhân nhận chuyển nhượng vốn (trường hợp là chuyển nhượng vốn của cá nhân không cư trú).”

4.6.3. Khai thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng chứng khoán

Khoản 5 Điều 26 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013 khai thuế đối với thuế nhập từ hoạt động chuyển nhượng chứng khoán như sau:

“a) Cá nhân chuyển nhượng chứng khoán của Công ty đại chúng giao dịch tại Sở ø1ao dịch chứng khoán không phải khai trực tiếp với cơ quan thuế mà Công ty chứng khoán, Ngân hàng thương mại nơi cá nhân mở tài khoản lưu ký, Công ty quản lý quỹ nơi cá nhân ủy thác quản lý danh mục đầu tư khai thuế theo hướng dẫn tại khoản ], Điều 26 Thông tư này.

b) Cá nhân chuyển nhượng chứng khoán không thông qua hệ thống giao dịch trên Sở glao dịch chứng khoán:

b.1) Cá nhân chuyển nhượng chứng khoán của công ty đại chúng đã đăng ký chứng khoán tập trung tại Trung tâm lưu ký chứng khoán không phải khai trực tiếp với cơ quan thuế mà Công ty chứng khoán, Ngân hàng thương mại nơi cá nhân mở tài khoản lưu ký chứng khoán khấu trừ thuế và khai thuế theo hướng dẫn tại khoản 1, Điều 26 Thông tư này.

b.2) Cá nhân chuyển nhượng chứng khoán của công ty  cổ phần chưa là công ty đại chúng nhưng tổ chức phát hành chứng khoán ủy quyền cho công ty chứng khoán quản lý danh sách cổ đông không phải khai trực tiếp với cơ quan thuế mà Công ty chứng khoán được ủy  quyền quản lý danh sách cổ đông khấu trừ thuế và khai thuế theo hướng dẫn tại khoản 1, Điều 26 Thông tư này.

c) Cá nhân chuyển nhượng chứng khoán không thuộc trường hợp nêu tại điểm a, b, khoản 5, Điều này thì khai thuế theo từng lần phát sinh.

đ) Doanh nghiệp thực hiện thủ tục thay đổi danh sách cổ đông trong trường hợp chuyển nhượng chứng khoán mà không có chứng từ chứng minh cá nhân chuyển nhượng chứng khoán đã hoàn thành nghĩa vụ thuế thì doanh nghiệp nơi cá nhân chuyển nhượng chứng khoán có trách nhiệm khai thuế, nộp thuế thay cho cá nhân.

Trường hợp doanh nghiệp nơi cá nhân chuyển nhượng chứng khoán khai thuế thay cho cá nhân thì doanh nghiệp thực hiện khai thay hồ sơ khai thuế thuế nhập cá nhân. Doanh nghiệp khai thay ghi thêm “Khai thay” vào phân trước cụm từ “Người nộp thuế hoặc Đại diện hợp pháp của người nộp thuế” đồng thời người khai ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu của doanh nghiệp. Trên hồ sơ tính thuế, chứng từ thu thuế vẫn phải thể hiện đúng người nộp thuế là cá nhân chuyển nhượng chứng khoán.

đ) Cuối năm nếu cá nhân chuyển nhượng chứng khoán có yêu cầu quyết toán thuế thì thực hiện khai quyết toán thuế trực tiếp với cơ quan thuế.”

5. Quy định về thuế thuế nhập cá nhân khi góp vốn bằng bất động sản

5.1. Xác định thuế TNCN từ chuyển nhượng bất động sản dưới hình thức góp vốn

Theo khoản 5 Điều 2 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/08⁄2013 thì thuế nhập từ chuyển nhượng bất động sản dưới hình thức góp vốn chịu thuế thuế nhập cá nhân bao gồm:

“5, Thuế nhập từ chuyển nhượng bất động sản

Thuế nhập từ chuyển nhượng bắt động sản là khoản thuế nhập nhận được từ việc chuyển nhượng bất động sản bao gồm:

đ) Thuế nhập khi góp vốn bằng bất động sản đề thành lập doanh nghiệp hoặc tăng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.”

5.2. Giảm thuế

Theo quy định tại Điều 5 Luật thuế Thuế nhập cá nhân, Điều 5 Nghị định số 65/2013/NĐ-CP, người nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế thì được xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại nhưng không vượt quá số thuế phải nộp.

Theo hướng dẫn bởi Khoản 1 Điều 4 Thông tư số 111/2013/TT-BTC, xác định số thuế được giảm đối với thuế nhập từ chuyển nhượng bất động sản như sau:

“a) Việc xét giảm thuế được thực hiện theo năm tính thuế. Người nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo trong năm tính thuế nào thì được xét giảm số thuế phải nộp của năm tính thuế đó.

b) Số thuế phải nộp làm căn cứ xét giảm thuế là tổng số thuế thuế nhập cá nhân mà người nộp thuế phải nộp trong năm tính thuế, bao gồm thuế thuế nhập cá nhân đã nộp hoặc đã khấu trừ đối với thuế nhập từ chuyển nhượng bất động sản.

c) Căn cứ để xác định mức độ thiệt hại được giảm thuế là tổng chi phí thực tê để khắc phục thiệt hại trừ (-) đi các khoản bồi thường nhận được từ tổ chức bảo hiểm (nếu có) hoặc từ tổ chức, cá nhân gây ra tai nạn (nếu có).

đ) Số thuế giảm được xác định như sau:

d.1) Trường hợp số thuế phải nộp trong năm tính thuế lớn hơn mức độ thiệt hại thì số thuế giảm bằng mức độ thiệt hại.

d.2) Trường hợp số thuế phải nộp trong năm tính thuế nhỏ hơn mức độ thiệt hại thì số thuế giảm bằng số thuế phải nộp.”

5.3. Kỳ tính thuế

Điêm b Khoản 1, khoản 2 Điều 6 Thông tư số 111/2013/TT-BTC, cá nhân cư trú hoặc không cư trú thì kỳ tính thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng bất động sản được thực hiện theo từng lần phát sinh thuế nhập.

5.4. Căn cứ tính thuế

5.4.1. Đối với cá nhân cư trú

Theo Điều 12 Thông tư số 111/2013/TT-BTC, được sửa đổi bởi Điều 17 Thông tư 92/2015/TT-BTC thì căn cứ tính thuế đổi với thuế nhập từ chuyển nhượng bắt động sản như sau:

“Điều 12. Căn cứ tính thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng bắt động sản

Căn cứ tính thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng bắt động sản là giá chuyển nhượng từng lần và thuế suất.

  1. Giá chuyển nhượng

a) Giá chuyển nhượng đối với chuyển nhượng quyền sử dụng đất không có công trình xây dựng trên đất là giá ghi trên hợp đồng chuyển nhượng tại thời điểm chuyển nhượng.

Trường hợp trên hợp đồng chuyển nhượng không ghi giá hoặc giá trên hợp đồng chuyển nhượng thập hơn giá đất do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định tại thời điểm chuyển nhượng thì giá chuyển nhượng được xác định theo bảng giá đất do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định tại thời điểm chuyể nhượng.

b) Giá chuyển nhượng đối với chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với công trình xây dựng trên đất, kê cả nhà, công trình xây dựng hình thành trong tương lai là giá phi trên hợp đồng chuyển nhượng tại thời điểm chuyển nhượng.

Trường hợp trên hợp đồng chuyển nhượng không ghi giá đất hoặc giá đất trên hợp đồng chuyển nhượng thấp hơn giá do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định thì giá chuyển nhượng đất là giá do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định tại thời điểm chuyển nhượng theo quy định của pháp luật về đất đai.

Trường hợp chuyển nhượng nhà gắn liền với đất thì phần giá trị nhà, kết cấu hạ tầng và công trình kiến trúc găn liền với đất được xác định căn cứ theo giá tính lệ phí trước bạ nhà do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định. Trường hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không có quy định giá tính lệ phí trước bạ nhà thì căn cứ vào quy định của Bộ Xây dựng về phân loại nhà, về tiêu chuẩn, định mức xây dựng cơ bản, về giá trị còn lại thực tế của công trình trên đất.

Đối với công trình xây dựng hình thành trong tương lai, trường hợp hợp đồng không ghi giá chuyển nhượng hoặc giá chuyển nhượng thấp hơn tỷ lệ góp vốn trên tổng giá trị hợp đồng nhân với giá đất và giá tính lệ phí trước bạ công trình xây dựng do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định thì giá chuyển nhượng được xác định theo giá Ủy ban nhân với tỷ lệ góp vốn trên tổng giá trị hợp đồng. Trường hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chưa có quy định về đơn giá thì áp dụng theo suất vốn đầu tư xây dựng công trình do Bộ Xây dựng công bố, đang áp dụng tại thời điểm chuyể nhượng.

c) Giá chuyển nhượng đối với chuyển nhượng quyền thuế đất, thuế mặt nước là giá ghi trên hợp đồng tại thời điểm chuyển nhượng quyền thuế mặt đât, thuế mặt nước.

Trường hợp đơn giá cho thuế lại trên hợp đồng thấp hơn giá do Ủy ban nhân dân tỉnh quy định tại thời điểm cho thuế lại thì giá cho thuế lại được xác định căn cứ theo bảng giá do Ủy ban nhân dân tỉnh quy định. “

  1. Thuế suất

Thuế suất đối với chuyển nhượng bất động sản là 2% trên giá chuyển nhượng hoặc giá cho thuế lại.

  1. Thời điểm tính thuế từ chuyển nhượng bất động sản được xác định như sau:

– Trường hợp hợp đồng chuyển nhượng không có thỏa thuận bên mua là người nộp thuế thay cho bên bán thì thời điểm tính thuế là thời điểm hợp đồng chuyển nhượng có hiệu lực theo quy định của pháp luật;

– Trường hợp hợp đồng chuyển nhượng có thỏa thuận bên mua là người nộp thuế thay cho bên bán thì thời điểm tính thuế là thời điểm làm thủ tục đăng ký  quyền sở hữu, quyền sử dụng bât động sản.

Trường hợp cá nhân nhận chuyển nhượng nhà ở hình thành trong tương lai, quyền sử dụng đất gắn với công trình xây dựng tương lai là thời điểm cá nhân nộp hồ sơ khai thuế với cơ quan thuế.

  1. Cách tính thuế

a) Thuế thuế nhập cá nhân đối với thuế nhập từ chuyển nhượng bất động sản được xác định như sau:

Thuế thuế nhập cá nhân phải nộp = Giá chuyển nhượng X Thuế suất 2%

b) Trường hợp chuyển nhượng bất sản là đồng sở hữu thì nghĩa vụ thuế được xác định riêng cho từng người nộp thuế theo tỷ lệ sở hữu bất động sản. Căn cứ xác định tỷ lệ sở hữu là tài liệu hợp pháp như: thỏa thuận góp vốn ban đầu, di chúc hoặc quyết định phân chia của tòa án,… Trường hợp không có tài liệu hợp pháp thì nghĩa vụ thuế của từng người nộp thuế được xác định theo tỷ lệ bình quân.”

5.4.2. Đối với cá nhân không cư trú

Theo Điều 21 Thông tư số 111/2013/TT-BTC thì thuế thuế nhập cá nhân đổi với thuế nhập từ chuyển nhượng bắt động sản của cá nhân không cư trú được xác định như sau:

 “1, Thuế thuế nhập cá nhân đối với thuế nhập từ chuyển nhượng bất động sản tại Việt Nam của cá nhân không cư trú được xác định bằng giá chuyển nhượng bất động sản nhân (x) với thuế suất 2%.

Giá chuyển nhượng bất động sản của cá nhân không cư trú là toàn bộ số tiền mà cá nhân nhận được từ việc chuyển nhượng bất động sản không trừ bất kỳ khoản chi phí nào kê cả giá vốn.

  1. Giá chuyển nhượng bất động sản của cá nhân không cư trú trong từng trường hợp cụ thể được xác định như xác định giá chuyển nhượng bất động sản của cá nhân cư trú .
  2. Thời điểm xác định thuế nhập từ chuyển nhượng bất động sản là thời điểm cá nhân không cư trú làm thủ tục chuyển nhượng bất động sản theo quy định của pháp luật.” `

Vậy về nguyên tắc, tại thời điểm cá nhân đem bất động sản đi góp vốn thì chưa bị tính thuế TNCN, thay vào đó sẽ bị tính thuế khi chuyển nhượng vốn.

5.5. Khẩu trừ thuế

Tổ chức, cá nhân trả các khoản thuế nhập từ chuyển nhượng bất động sản cho cá nhân cư trú hoặc không cư trú có trách nhiệm khấu trừ thuế thuế nhập cá nhân trước khi trả thuế nhập cho cá nhân trừ trường hợp cá nhân tự khai thuế.

5.5.1. Đối với cá nhân cư trú

Theo Điều 12 Thông tư số 111/2013/TT-BTC BTC, được sửa đổi bởi Điều 17 Thông tư 92/2015/TT-BTC thì tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng bất động sản của cá nhân cư trú có trách nhiệm khấu trừ thuế thuế nhập cá nhân theo thuế suất 2% trên giá chuyển nhượng. Cách tính thuế như sau:

Thuế thuế nhập cá nhân phải nộp = Giá chuyển nhượng X Thuế suất 2%

5.5.2. Đối với cá nhân không cư trú

Theo Điều 21 Thông tư số 111/2013/TT-BTC thì thuế thuế nhập cá nhân đối với thuế nhập từ chuyển nhượng bất động sản tại Việt Nam của cá nhân không cư trú được xác định bằng giá chuyển nhượng bất động sản nhân (x) với thuế suất 2%.

5.6. Khai thuế

5.6.1. Khai thuế đổi với thuế nhập từ chuyển nhượng bất động sản trong trường hợp góp vốn bằng bất động sản.

Theo Khoản 10 Điều 26 Thông tư số 111/2013/TT-BTC thì cá nhân góp vốn bằng bất động sản chưa phải khai và nộp thuế từ chuyển nhượng khi góp vốn. Khi chuyển nhượng vỐn, rút vốn, giải thê doanh nghiệp cá nhân khai và nộp thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng bất động sản khi góp vốn và thuế nhập từ chuyển nhượng bất động sản khi chuyển nhượng.

5.6.2. Khai thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng bất động sản

Theo Khoản 3 Điều 26 Thông tư số 111/2013/TT-BTC thì Cá nhân có thuế nhập từ chuyển nhượng bất động sản thực hiện khai thuế theo từng lần phát sinh, kê cả trường hợp thuộc đối tượng được miễn thuế. Cụ thể như sau:

“a) Cá nhân có thuế nhập từ chuyển nhượng bất động sản thực hiện khai thuế theo từng lần phát sinh, kế cả trường hợp thuộc đối tượng được miễn thuế. Khai thuế đối với một số trường hợp cụ thể như sau:

a.1) Trường hợp cá nhân có quyền sử dụng đất,  quyền sở hữu nhà nhưng đem thế chấp, bảo lãnh vay vốn hoặc thanh toán tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; đến hết thời hạn trả nợ, cá nhân không có khả năng trả nợ thì tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài làm thủ tục phát mại, bán bất động sản đó đồng thời thực hiện khai thuế, nộp thuế thuế nhập cá nhân thay cho cá nhân trước khi thực hiện thanh quyết toán các khoản nợ của cá nhân.

a.2) Trường hợp cá nhân có  quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà nhưng đem thế chấp để vay vốn hoặc thanh toán với tổ chức cá nhân khác, nay thực hiện chuyển nhượng toàn bộ (hoặc một phần) bất động sản đó đề thanh toán nợ thì cá nhân có quyền sử dụng đất,  quyền sở hữu nhà phải khai thuế, nộp thuế thuế nhập cá nhân hoặc tổ chức, cá nhân làm thủ tục chuyển nhượng thay phải khai thuế, nộp thuế thuế nhập cá nhân thay cho cá nhân trước khi thanh quyết toán các khoản nợ.

a.3) Trường hợp bất động sản do cá nhân chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân khác theo quyết định thi hành án của Tòa án thì cá nhân chuyển nhượng phải khai, nộp thuế hoặc tổ chức, cá nhân tổ chức bán đấu giá phải khai thuế, nộp thuế thuế nhập cá nhân thay cho cá nhân chuyển nhượng. Riêng đối với bất động sản của cá nhân bị cơ quan Nhà nước có thầm quyền thực hiện tịch thu, bán đầu giá nộp vào Ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật thì không phải khai, nộp thuế thuế nhập cá nhân.

a.4) Trường hợp chuyên đổi nhà, đất cho nhau giữa các cá nhân không thuộc các trường hợp chuyển đổi đất nông nghiệp để sản xuất thuộc đối tượng được miễn thuế thuế nhập cá nhân theo hướng dẫn tại điểm đ, khoản 1, Điều 3 Thông tư này thì từng cá nhân chuyền đổi nhà, đất phải khai thuế, nộp thuế thuế nhập cá nhân.

a.5) Trường hợp khai thay hồ sơ khai thuế thuế nhập cá nhân đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản, thì tổ chức, cá nhân khai thay ghi thêm “Khai thay” vào phân trước cụm từ “Người nộp thuế hoặc Đại diện hợp pháp của người nộp thuế” đồng thời người khai ký, ghi rõ họ tên, nêu là tổ chức khai thay thì sau khi ký tên phải đóng dấu của tổ chức. Trên hồ sơ tính thuế, chứng từ thuế thuế vẫn phải thể hiện đúng người nộp thuế là cá nhân chuyến nhượng bất động sản.

b) Cơ quan quản lý bất động sản chỉ làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản khi đã có chứng từ nộp thuế thuế nhập cá nhân hoặc xác nhận của cơ quan thuế về khoản thuế nhập từ việc chuyển nhượng bất động sản thuộc đối tượng được miễn thuế hoặc tạm thời chưa thu thuế.”

6. Quy định về thuế thuế nhập cá nhân từ thừa kế, quà tặng là chứng khoán, vốn góp

6.1. Xác định thuế TNCN từ nhận thừa kế, quà tặng là chứng khoán, vốn góp

6.1.1. Xác định thuế TNCN từ nhận thừa kế là phần vốn góp

Theo khoản 9 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC thì thuế nhập từ nhận thừa kế là phần vốn góp chịu thuế thuế nhập cá nhân bao gồm:

“9. Thu nhập từ nhận thừa kế

Thuế nhập từ nhận thừa kế là khoản thuế nhập mà cá nhân nhận được theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật về thừa kế, cụ thể như sau:

b) Đối với nhận thừa kế là phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh bao gồm: vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, công ty hợp danh, hợp đồng hợp tác kinh doanh; vốn trong doanh nghiệp tư nhân, cơ sở kinh doanh của cá nhân; vốn trong các hiệp hội, quỹ được phép thành lập theo quy định của pháp luật hoặc toàn bộ cơ sở kinh doanh nếu là doanh nghiệp tư nhân) cơ sở kinh doanh của cá nhân.”

6.1.2. Thuế nhập từ nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốn góp

Theo Điểm a, b khoản 10 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC thì thuế nhập tư nhận quà tặng là chứng khoán, phần vốn góp chịu thuế thuế nhập cá nhân bao gồm:

“10. Thuế nhập từ nhận quà tặng

Thuế nhập từ nhận quà tặng là khoản thuế nhập của cá nhân nhận được từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, cụ thể như sau:

a) Đối với nhận quà tặng là chứng khoán bao gồm: cổ phiếu, quyền mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác theo quy định của Luật Chứng khoán; cổ phần của các cá nhân trong công ty cổ phần theo quy định của Luật Doanh nghiệp.

b) Đối với nhận quà tặng là phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh bao gồm: vốn trong công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, công ty hợp danh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, vốn trong doanh nghiệp tư nhân, cơ sở kinh doanh của cá nhân, vốn trong các hiệp hội, quỹ được phép thành lập theo quy định của pháp luật hoặc toàn bộ cơ sở kinh doanh nếu là doanh nghiệp tư nhân, cơ sở kinh doanh của cá nhân.

6.2. Giảm thuế

Theo quy định tại Điều 5 Luật thuế Thuế nhập cá nhân, Điều 5 Nghị định số 65/2013/NĐ-CP, người nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế thì được xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại nhưng không vượt quá số thuế phải nộp.

Theo hướng dẫn bởi Khoản 1 Điều 4 Thông tư số 111/2013/TT-BTC, xác định số thuế được giảm đối với thuế nhập từ thừa kế, thuế nhập từ quà tặng như sau:

“a) Việc xét giảm thuế được thực hiện theo năm tính thuế. Người nộp thuế gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn, bệnh hiểm nghèo trong năm tính thuế nào thì 156 được xét giảm số thuế phải nộp của năm tính thuế đó.

b) Số thuế phải nộp làm căn cứ xét giảm thuế là tổng số thuế thuế nhập cá nhân mà người nộp thuế phải nộp trong năm tính thuế, bao gồm thuế thuế nhập cá nhân đã nộp hoặc đã khấu trừ đối với thuế nhập từ thừa kế, thuế nhập từ quà tặng.

c) Căn cứ để xác định mức độ thiệt hại được giảm thuế là tổng chi phí thực tế để khắc phục thiệt hại trừ (-) đi các khoản bổi thường nhận được từ tổ chức bảo hiểm (nếu có) hoặc từ tổ chức, cá nhân gây ra tai nạn (nếu có).

đ) Số thuế giảm được xác định như sau:

d.1) Trường hợp số thuế phải nộp trong năm tính thuế lớn hơn mức độ thiệt hại thì số thuế giảm bằng mức độ thiệt hại.

d.2) Trường hợp số thuế phải nộp trong năm tính thuế nhỏ hơn mức độ thiệt hại thì số thuế giảm bằng số thuế phải nộp.”

6.3. Kỳ tính thuế

Điểm b Khoản 1, khoản 2 Điều 6 Thông tư số 111/2013/TT-BTC, cá nhân cư trú hoặc không cư trú thì kỳ tính thuế đối với thuế nhập từ thừa kế, thuế nhập từ quà tặng được thực hiện theo từng lần phát sinh thuế nhập.

6.4. Căn cứ tính thuế

6.4.1. Đối với cá nhân cư trú

Theo Điểm a, b Khoản 1 và Khoản 2, 3, 4 Điều 16 Thông tư số 111/2013/TT-BTC được sửa đổi bởi Khoản 1 Điều 19 Thông tư 92/2015/TT-BTC thì căn cứ tính thuế đối với thuế nhập từ thừa kế, quà tặng như sau:

“1. Thuế nhập tính thuế

Thuế nhập tính thuế từ nhận thừa kế, quà tặng là phần giá trị tài sản nhận thừa kế, quà tặng vượt trên 10 triệu đồng mỗi lần nhận. Giá trị tài sản nhận thừa kế, quà tặng được xác định đỗi với từng trường hợp, cụ thể như sau:

a) Đối với thừa kế, quà tặng là chứng khoán: giá trị tài sản nhận thừa kế là giá trị chứng khoán tại thời điểm đăng ký chuyển quyển sở hữu. Thuế nhập tính thuế từ thừa kế, quà tặng là chứng khoán là phần giá trị tài sản nhận thừa kế, quà tặng vượt trên 10 triệu đồng tính trên toàn bộ các mã chứng khoán nhận được chưa trừ bất cứ một khoản chi phí nào. Cụ thể như sau:

a.1) Đối với chứng khoán giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khoán: giá trị của chứng khoán được căn cứ vào giá tham chiêu trên Sở giao dịch chứng khoán tại thời điểm đăng ký  quyền sở hữu chứng khoán.

a.2) Đối với chứng khoán không thuộc trường hợp trên: giá trị của chứng khoán được căn cứ vào giá trị số sách kế toán của công ty phát hành loại chứng khoán đó tại thời điểm lập báo cáo tài chính gần nhất theo quy định của pháp luật về kê toán trước thời điểm đăng ký  quyền sở hữu chứng khoán.

b) Đối với thừa kế, quà tặng là vốn øóp trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kinh doanh: thuế nhập để tính thuế là giá trị của phần vốn góp được xác định căn cứ vào giá trị số sách kế toán của công ty tại thời điểm gân nhất trước thời điểm đăng ký quyền sở hữu phần vốn góp.

  1. Thuế suất: Thuế suất thuế thuế nhập cá nhân đối với thừa kế, quà tặng được áp dụng theo Biêu thuế toàn phân với thuế suất là 10%.
  2. Thời điểm xác định thuế nhập tính thuế

Thời điểm xác định thuế nhập tính thuế từ thừa kế, quà tặng là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyển sở hữu, quyền sử dụng tài sản thừa kế, quà tặng.

  1. Cách tính số thuế phải nộp

Thuế thuế nhập cá nhân phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất 10%”

6.4.2. Đối với cá nhân không cư trú

Theo Điều 23 Thông tư số 111/2013/TT-BTC thì thuế thuế nhập cá nhân đổi với thụ nhập từ thừa kế, quà tặng của cá nhân không cư trú được xác định như sau:

“1, Thuế thuế nhập cá nhân đối với thuế nhập từ trúng thưởng, thừa kế, quà tặng của cá nhân không cư trú được xác định bằng thuế nhập tính thuế theo hướng dẫn tại khoản 2, Điều này nhân () với thuế suất 10%.

  1. Thu nhập tính thuế

b) Thu nhập chịu thuế từ nhận thừa kế, quà tặng của cá nhân không cư trú là phân 1á trị tài sản thừa kế, quà tặng vượt trên 10 triệu đồng theo từng lần phát sinh thuế nhập nhận được tại Việt Nam.

Thuế nhập từ nhận thừa kế, quà tặng của cá nhân không cư trú được xác định như đối với cá nhân cư trú theo hướng dẫn tại khoản 1, Điều 16 Thông tư này.

  1. Thời điểm xác định thuế nhập tính thuế

b) Đối với thuế nhập từ thừa kế: thời điểm xác định thuế nhập tính thuế là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản tại Việt Nam.

c) Đối với thuế nhập từ nhận quà tặng: thời điểm xác định thuế nhập tính thuế là thời điểm cá nhân làm thủ tục đăng ký quyển sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản tại Việt Nam.”

6.5. Khẩu trừ thuế

Tổ chức, cá nhân trả các khoản thuế nhập từ thừa kế, quà tặng cho cá nhân cư trú hoặc không cư trú có trách nhiệm khẩu trừ thuế thuế nhập cá nhân trước khi trả thuế nhập cho cá nhân trừ trường hợp cá nhân tự khai thuế.

6.5.1. Đối với cá nhân cư trú

Theo Điểm a, b Khoản 1 và Khoản 2, 3, 4 Điều 16 Thông tư số 111/2013/TT- BTC ngày 15/08/2013, được sửa đổi bởi Khoản 1 Điều 19 Thông tư 92/2015/TT-BTC thì tổ chức, cá nhân trả các khoản thuế nhập từ thừa kế, quà tặng cho cá nhân cư trú có trách nhiệm khấu trừ thuế thuế nhập cá nhân theo thuế suất 10% trên thuế nhập tính thuế. Cách tính thuế như sau:

Thuế thuế nhập cá nhân phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất 10%

6.5.2. Đối với cá nhân không cư trú

Theo Điều 23 Thông tư số 111/2013/TT-BTC thì thuế thuế nhập cá nhân đối với thuế nhập từ thừa kế, quà tặng tại Việt Nam của cá nhân không cư trú được xác định bằng thuế nhập tính thuế (Thuế nhập chịu thuế từ nhận thừa kế, quà tặng của cá nhân không cư trú là phần giá trị tài sản thừa kế, quà tặng vượt trên 10 triệu đông theo từng lần phát sinh thuế nhập nhận được tại Việt Nam) nhân (x) với thuế suất 10%..

6.6. Khai thuế

Theo Điểm a Khoản 6 Điều 26 Thông tư số 111/2013/TT-BTC thì cá nhân có thuế nhập từ nhận thừa kế, nhận quà tặng khai thuế theo từng lần phát sinh kế cả trường hợp được miễn thuế.

7. Quy định về thuế thuế nhập cá nhân khi tăng vốn bằng cổ tức

Theo Khoản 3 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2014 thì cổ tức là khoản lợi nhuận ròng (sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài chính) được trả cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác từ nguôn lợi nhuận còn lại của công ty cổ phần.

Theo Khoản 3 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC thì thấy thuế nhập từ đầu tư vốn có hai hình thức liên quan đến cổ tức: (1) Cổ tức nhận được từ việc góp vốn mua cổ phần; (2) Thuế nhập từ cổ tức trả bằng cổ phiếu.

Thời điểm ghi tăng vốn bằng cổ tức:

Theo quy định tại khoản 9 Điều 26 Thông tư số 111/2013/TT-BTC, tại thời điểm ghi tăng vốn bằng cổ tức hoặc lợi tức thì chưa bị tính thuế đầu tư vốn:

“9, Khai thuế đối với thuế nhập từ đầu tư vốn trong trường hợp nhận cổ tức bằng cổ phiếu, lợi tức ghi tăng vốn.

Cá nhân nhận cổ tức bằng cổ phiếu, lợi tức ghi tăng vốn chưa phải khai và nộp thuế từ đầu tư vốn khi nhận. Khi chuyển nhượng vốn, rút vốn, giải thể doanh nghiệp cá nhân khai và nộp thuế thuế nhập cá nhân đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn và thuế nhập từ đầu tư vốn.”

Thời điểm xác định thuế nhập chịu thuế:

+ Theo điểm c Khoản 3 Điều 10 Thông tư 111/2013/TT-BTC thì thời điểm xác định thuế nhập chịu thuế đối với thuế nhập từ cổ tức trả bằng cổ phiếu khi đầu tư vốn là thời điểm cá nhân chuyển nhượng cổ phiếu.

+ Theo quy định tại Điểm d Khoản 2 Điều 11 Thông tư số 111/2013/TT-BTC, đối với trường hợp nhận cổ tức bằng cổ phiếu khi chuyển nhượng vốn như sau:

“Trường hợp nhận cổ tức bằng cổ phiếu, cá nhân chưa phải nộp thuế thuế nhập cá nhân khi nhận cổ phiếu. Khi chuyển nhượng số cổ phiếu này, cá nhân phải nộp thuế thuế nhập cá nhân đối với thuế nhập từ đầu tư vốn và thuế nhập từ chuyển nhượng chứng khoán, cụ thể như sau:

d.1) Căn cứ để xác định số thuế thuế nhập cá nhân phải nộp đối với thuế nhập từ đầu tư vốn là giá fTỊ cổ tức øh1 trên số sách kế toán hoặc số lượng cổ phiếu thực nhận nhân (x) với mệnh giá của cổ phiếu đó và thuế suất thuế thuế nhập cá nhân đối với thuế nhập từ đầu tư vốn.

Trường hợp giá chuyển nhượng cổ phiếu nhận thay cổ tức thập hơn mệnh giá thì tính thuế thuế nhập cá nhân đối với hoạt động đầu tư vốn theo giá thị trường tại thời điểm chuyể nhượng.

Sau khi nhận cổ tức bằng cổ phiếu, nếu cá nhân có chuyển nhượng cổ phiếu cùng loại thì khai và nộp thuế thuế nhập cá nhân đối với cổ tức nhận bằng cổ phiếu cho tới khi _ hết số cổ phiếu nhận thay cổ tức.

d.2) Căn cứ để xác định số thuế thuế nhập cá nhân phải nộp đối với thuế nhập từ chuyển nhượng chứng khoán được xác định theo hướng dẫn tại điểm b, khoản 2, Điều này.”

Vậy trường hợp Công ty  cổ phần chi trả cổ tức bằng hình thức phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ thì tại thời điểm này cỗ tức được chia bằng các cổ phiêu thưởng chưa phải chịu thuế đầu tư vốn.

Tuy nhiên, khi chuyển nhượng số cổ phiếu thưởng này, cổ đông phải tự khai nộp cùng lúc 02 khoản thuế, gồm:

+ Thuế đầu tư vốn 5%

– + Thuế chuyển nhượng chứng khoán 0,1%

8. Doanh nghiệp chuyển nhượng vốn, chứng khoáng, quyền góp vốn và các hình thức chuyển nhượng vốn khác không chịu thuế GTGT

Trường hợp doanh nghiệp nhượng lại quyền góp vốn cho nhà đầu tư khác thì thuế nhập từ chuyển nhượng quyền góp vốn này được miễn nộp thuế GTGT theo điểm d khoản 8 Điều 4 Thông tư 219/2013/TT-BTC”.

“Điều 4. Đối tượng không chịu thuế GTGT

  1. Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, kinh doanh chứng khoán sau đây:

d) Chuyển nhượng vốn bao gồm việc chuyển nhượng một phân hoặc toàn bộ số vốn đã đầu tư vào tổ chức kinh tế khác (không phân biệt có thành lập hay không thành lập pháp nhân mới), chuyển nhượng chứng khoán, chuyển nhượng quyển góp vốn và các hình thức chuyển nhượng vốn khác theo quy định của pháp luật, kế cả trường hợp bán doanh nghiệp cho doanh nghiệp khác để sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp mua kế thừa toàn bộ quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bán theo quy định của pháp luật.”

9. Quy định về thuế TNDN đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn của doanh nghiệp

9.1. Phạm vi áp dụng

Khoản 1 Điều 14 Thông tư 78/2014/TT-BTC hướng dẫn:

Thuế nhập từ chuyển nhượng vốn của doanh nghiệp là thuế nhập có được từ chuyển nhượng một phân hoặc toàn bộ số vốn của doanh nghiệp đã đầu tư cho một hoặc nhiều tổ chức, cá nhân khác (bao gồm cả trường hợp bán doanh nghiệp). Thời điểm xác định thuế nhập từ chuyển nhượng vốn là thời điểm chuyển  quyền sở hữu vốn.

Trường hợp doanh nghiệp bán toàn bộ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu dưới hình thức chuyển nhượng vốn có gắn với bất động sản thì kê khai và nộp thuế thuế nhập doanh nghiệp theo hoạt động chuyể nhượng bất động sản và kê khai theo tờ khai thuế thuế nhập doanh nghiệp (mẫu số 08) ban hành kèm theo Thông tư này.

Trường hợp doanh nghiệp có chuyển nhượng vốn không nhận bằng tiền mà nhận bằng tài sản, lợi ích vật chất khác (cổ phiếu, chứng chỉ quỹ…) có phát sinh thuế nhập thì phải chịu thuế thuế nhập doanh nghiệp. Giá trị tài sản, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ…được xác định theo giá bán của sản phẩm trên thị trường tại thời điểm nhận tài sản.

9.2. Căn cứ tính thuế:

Khoản 2 Điều 14 Thông tư 78/2014/TT-BTC được bổ sung bởi Điều 8 Thông tư 96/2015/TT-BTC hướng dẫn:

a) Thu nhập tính thuế từ chuyển nhượng vốn được xác định:

Thuế nhập tính thuế = Giá chuyển nhượng – Giá mua phần vốn chuyển nhượng – Chi phí chuyển nhượng

Trong đó:

– Giá chuyển nhượng được xác định là tổng giá trị thực tế mà bên chuyển nhượng thuế được theo hợp đồng chuyển nhượng.

Trường hợp hợp đồng chuyển nhượng vốn quy định việc thanh toán theo hình thức trả góp, trả chậm thì doanh thuế của hợp đồng chuyển nhượng không bao gồm lãi trả góp, lãi trả chậm theo thời hạn quy định trong hợp đồng.

Trường hợp hợp đồng chuyển nhượng không quy định giá thanh toán hoặc cơ quan thuế có cơ sở để xác định giá thanh toán không phù hợp theo giá thị trường, cơ quan thuế có quyền kiểm tra và ấn định giá chuyển nhượng. Doanh nghiệp có chuyển nhượng một phần vốn góp trong doanh nghiệp mà giá chuyển nhượng đối với phần vỗn góp này không phù hợp theo giá thị trường thì cơ quan thuế được ấn định lại toàn bộ giá trị của doanh nghiệp tại thời điểm chuyển nhượng để xác định lại giá chuyên nhượng tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp chuyển nhượng.

Căn cứ ấn định giá chuyển nhượng dựa vào tài liệu điều tra của cơ quan thuế hoặc căn cứ giá chuyển nhượng vốn của các trường hợp khác ở cùng thời gian, cùng tổ chức kinh tê hoặc các hợp đồng chuyển nhượng tương tự tại thời điểm chuyể nhượng. Trường hợp việc ấn định giá chuyển nhượng của cơ quan thuế không phù hợp thì được căn cứ theo giá thâm định của các tổ chức định giá chuyên nghiệp có thẩm quyền xác định giá chuyển nhượng tại thời điểm chuyển nhượng theo đúng quy định.

Doanh nghiệp có hoạt động chuyển nhượng vốn cho tổ chức, cá nhân thì phân giá trị vốn chuyển nhượng theo hợp đồng chuyển nhượng có giá trị từ hai mươi triệu đồng trở lên phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt. Trường hợp việc chuyển nhượng vốn không có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt thì cơ quan thuế có  quyền ấn định giá chuyển nhượng. SỐ

– Giá mua của phần vốn chuyển nhượng được xác định đối với từng trường hợp như sau:

+ Nếu là chuyển nhượng vốn góp thành lập doanh nghiệp là giá trị phần vốn góp lũy kế đến thời điểm chuyển nhượng vốn trên cơ sở sổ sách, hồ sơ, chứng từ kế toán và được các bên tham gia đầu tư vốn hoặc tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh xác nhận, hoặc kết quả kiểm toán của công ty kiểm toán độc lập đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

+ Nếu là phần vốn do mua lại thì giá mua là giá trị vốn tại thời điểm mua. Giá mua được xác định căn cứ vào hợp đồng mua lại phần vốn góp, chứng từ thanh toán.

Trường hợp doanh nghiệp đủ điều kiện hạch toán kế toán bằng đồng ngoại tệ và thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về chế độ kế toán có chuyển nhượng vốn góp bằng ngoại tệ thì giá chuyển nhượng và giá mua của phần vốn chuyển nhượng được xác định bằng đồng ngoại tệ; Trường hợp doanh nghiệp hạch toán kế toán bằng đồng Việt Nam có chuyển nhượng vốn góp bằng ngoại tệ thì giá chuyển nhượng phải được xác định bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp mở tài khoản tại thời điểm chuyển nhượng.

Chi phí chuyển nhượng là các khoản chi thực tế liên quan trực tiếp đến việc chuyển nhượng, có chứng từ, hóa đơn hợp pháp. Trường hợp chi phí chuyển nhượng phát sinh ở nước ngoài thì các chứng từ gốc đó phải được một cơ quan công chứng hoặc kiêm toán độc lập của nước có chi phí phát sinh xác nhận và chứng từ phải được dịch ra tiếng Việt (có xác nhận của đại diện có thâm  quyền).

Chi phí chuyển nhượng bao gồm: chỉ phí để làm các thủ tục pháp lý cần thiết cho việc chuyển nhượng: các khoản phí và lệ phí phải nộp khi làm thủ tục chuyển nhượng; các chỉ phí giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng chuyển nhượng và các chi phí khác có chứng từ chứng minh.

b) Doanh nghiệp có thuế nhập từ chuyển nhượng vốn thì khoản thuế nhập này được xác định là khoản thuế nhập khác và kê khai vào thuế nhập chịu thuế khi tính thuế thuế nhập doanh nghiệp.

c) Đối với tổ chức nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thuế nhập tại Việt Nam mà tổ chức này không hoạt động theo Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp (gọi chung là nhà thầu nước ngoài) có hoạt động chuyển nhượng vốn thì thực hiện kê khai, nộp thuế như sau:

Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng vốn có trách nhiệm xác định, kê khai, khấu trừ và nộp thay tổ chức nước ngoài số thuế thuế nhập doanh nghiệp phải nộp. Trường hợp bên nhận chuyể nhượng vốn cũng là tổ chức nước ngoài không hoạt động theo Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp thì doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam nơi các tổ chức nước ngoài đầu tư vốn có trách nhiệm kê khai và nộp thay số thuế thuế nhập doanh nghiệp phải nộp từ hoạt động chuyển nhượng vốn của tổ chức nước ngoài.

Việc kê khai thuế, nộp thuế được thực hiện theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý thuế.

10. Không được góp vốn vào công ty trong cùng tập đoàn hoặc cùng công ty mẹ

Khoản 2 Điều 189 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định “Các công ty con của cùng một công ty mẹ không được cùng nhau góp vốn, mua cổ phần để sở hữu chéo lần nhau. ”

Khoản 2 Điều 16 Nghị định 96/2015/NĐ-CP quy định “Sở hữu chéo” là việc đồng thời hai doanh nghiệp có sở hữu phần vốn góp, cổ phần của nhau.

Như vậy, pháp luật chỉ nghiêm cẩm các công ty trong cùng tập đoàn hoặc cùng công ty mẹ đồng thời góp vốn qua lại cho nhau, nếu việc góp vốn chỉ xuât phát từ một phía thì vẫn được chấp nhận.

11. Góp vốn chỉ để hưởng lãi suất vẫn phải chịu thuế đầu tư vốn

Thông tư số 111/2013/TT-BTC hiện không có quy định miễn đánh thuế đầu tư vốn đối với trường hợp “góp vốn chỉ để hưởng lãi suât”. Vì vậy, cho dù giữa Công ty và người góp vốn có thỏa thuận mục đích góp vốn chỉ để hưởng lãi suất và hết thời hạn góp vốn sẽ hoàn lại đây đủ tiền gốc và lãi suất thì vẫn phải chịu thuế đầu tư vốn.(Công văn số 19813/CT-HTr ngày 17/4/2015)

12. Những quy định khi góp vốn bằng tài sản

12.1. Quy định về tài sản góp vốn

Theo Điều 35 Luật doanh nghiệp 2014 quy định về tài sản góp vốn:

“Điều 35. Tài sản góp vốn

  1. Tài sản góp vốn có thể là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyên đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.
  2. Quyền sở hữu trí tuệ được sử dụng để góp vốn bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và các quyền sở hữu trí tuệ khác theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ. Chỉ cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu hợp pháp đối với các  quyền nói trên mới có  quyền sử dụng các tài sản đó để góp vốn.

Thậm chí, dự án đầu tư, hàng tồn kho, công cụ, dụng cụ cũng được phép làm tài sản góp vốn (Công văn số 5586/TCT-CS ngày 2/12/2016, Công văn số 228/TCT-CS ngày 18/1/2017)

12.2. Quy định về chuyển  quyền sở hữu tài sản góp vốn

Theo Điều 36 Luật doanh nghiệp 2014 quy định về chuyển  quyền sở hữu tài sản SÓp VỐN:

“Điều 36. Chuyên  quyền sở hữu tài sản góp vốn

  1. Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và cổ đông công ty cổ phần phải chuyên quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty theo quy định sau đây:

a) Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu hoặc giá trị quyền sử dụng đất thì người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản đó hoặc quyền sử dụng đất cho công ty tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Việc chuyển quyền sở hữu đối với tài sản góp vốn không phải chịu lệ phí trước bạ;

b) Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu, việc góp vốn phải được thực hiện bằng việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận bằng biên bản.

Biên bản giao nhận phải ghi rõ tên và địa chỉ trụ sở chính của công ty; họ, tên, địa chỉ thường trú, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiêu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số quyết định thành lập hoặc đăng ký của người góp vốn; loại tài sản và số đơn vị tài sản góp vốn; tổng giá trị tài sản góp vốn và tỷ lệ của tổng giá trị tài sản đó trong vốn điều lệ của công ty; ngày giao nhận; chữ ký của người góp vốn hoặc đại diện theo ủy  quyền của người góp vốn và người đại diện theo pháp luật của công ty;

c) cổ phần hoặc phần vốn góp bằng tài sản không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyền đổi, vàng chỉ được coi là thanh toán xong khi quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản góp vốn đã chuyên sang công ty.

2.Tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp.

3. Thanh toán mọi hoạt động mua, bán, chuyển nhượng cổ phần và phần vốn góp và nhận cổ tức của nhà đầu tư nước ngoài đều phải được thực hiện thông qua tài khoản vốn của nhà đầu tư đó mở tại ngân hàng ở Việt Nam, trừ trường hợp thanh toán bằng tài sản. ˆ

12.3. Quy định về định giá tài sản góp vốn

Theo Điều 37 Luật doanh nghiệp 2014 quy định về định giá tài sản góp vốn:

“Điều 37. Định giá tài sản góp vốn

  1. Tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyên đôi, vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức thâm định giá chuyên nghiệp 164 định giá và được thể hiện thành Đông Việt Nam.
  2. Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải được các thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc nhất trí hoặc do một tổ chức thầm định giá chuyên nghiệp định giá. Trường hạp tổ chức thấm định giá chuyên nghiệp định giá thì giá trị tài sản góp vốn phải được đa số các thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận.

Trường hợp tài sản góp vốn được định giá cao hơn so với giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn thì các thành viên, cỗ đông sáng lập cùng liên đới góp thêm bằng số chênh lệch giữa giá trị được định giá và giá trị thực tế của tài sản 349)9 vốn tại thời điểm kết thúc định giá; đồng thời liên đới chịu trách nhiệm đối với thiệt hại do cô ý định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trị thực tế.

  1. Tài sản góp vốn trong quá trình hoạt động do chủ sở hữu, Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh, Hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần và người góp vốn thỏa thuận định giá hoặc do một tổ chức thầm định giá chuyên nghiệp định giá. Trường hợp tổ chức thấm định giá chuyên nghiệp định giá thì giá trị tài sản góp vốn phải được người góp vốn và doanh nghiệp chấp thuận.

Trường hợp nếu tài sản góp vốn được định giá cao hơn giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn thì người góp vốn, chủ sở hữu, thành viên Hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty hợp danh, thành viên Hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần cùng liên đới góp thêm bằng số chênh lệch giữa giá trị được định giá và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc định giá; đồng thời, liên đới chịu trách nhiệm đối với thiệt hại do việc cố ý định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trị thực tế.”

12.4. Hỗ sơ góp vốn bằng tài sản cố định

Theo Khoản 13 Điều 14 Thông tư số 219/2013/TT-BTC hướng dẫn:

“13. Trường hợp cá nhân, tổ chức không kinh doanh có góp vốn bằng tài sản vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần thì chứng từ đối với tài sản góp vốn là biên bản chứng nhận góp vốn, biên bản giao nhận tài sản. Trường hợp tài sản góp vốn là tài sản mới mua, chưa sử dụng, có hóa đơn hợp pháp được hội đồng giao nhận vốn góp chấp nhận thì trị giá vốn góp được xác định theo trị giá ghi trên hóa đơn bao ôm cả thuế GTGT; Bên nhận vốn góp được kê khai khẩu trừ thuế GTGT ghi trên hóa đơn mua tài sản của bên góp vốn.”

Theo Điểm a Khoản 7 Điều 5 Thông tư số 219/2013/TT-BTC hướng dẫn:

“a) Góp vốn bằng tài sản để thành lập doanh nghiệp. Tài sản góp vốn vào doanh nghiệp phải có: biên bản góp vốn sản xuất kinh doanh, hợp đồng liên doanh, liên kết; biên bản định giá tài sản của Hội đồng giao nhận vốn góp của các bên góp vốn (hoặc văn bản định giá của tổ chức có chức năng định giá theo quy định của pháp luật), kèm theo bộ hồ sơ về nguồn gốc tài sản.”

12.5. Hóa đơn, chứng từ đối với tài sản góp vốn, tài sản điều chuyển

Theo điểm b khoản 2.15 Phụ lục 4 Thông tư 39/2014/TT-BTC và các văn bản, sửa đổi, bổ sung thì tài sản đem góp vốn được miên lập hóa đơn, chỉ cần có:

“2.15. Hóa đơn, chứng từ đối với tài sản góp vốn, tài sản điều chuyển được thực hiện như sau:

a) Bên có tài sản góp vốn là cá nhân, tổ chức không kinh doanh:

a.1. Trường hợp cá nhân, tổ chức không kinh doanh có góp vốn bằng tài sản vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần thì chứng từ đối với tài sản góp vốn là biên bản chứng nhận góp vốn, biên bản giao nhận tài sản.

a.2. Trường hợp cá nhân dùng tài sản thuộc sở hữu của mình, giá trị  quyền sử dụng đất đề thành lập doanh nghiệp tư nhân, văn phòng luật sư thì không phải làm thủ tục chuyên  quyền sở hữu tài sản, chuyên quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp tư nhân, trường hợp không có chứng từ hợp pháp chứng minh giá vốn của tài sản thì phải có văn bản định giá tài sản của tổ chức định giá theo quy định của pháp luật để làm cơ sở hạch toán giá trỊ tài sản cố định. “¬ _

b) Bên có tài sản góp vốn, có tài sản điều chuyền là tổ chức, cá nhân kinh doanh:

b.1. Tài sản góp vốn vào doanh nghiệp phải có: biên bản góp vốn sản xuất kinh đoanh, hợp đồng liên doanh, liên kết; biên bản định giá tài sản của Hội đồng giao nhận vốn góp của các bên góp vốn (hoặc văn bản định giá của tổ chức có chức năng định giá theo quy định của pháp luật), kèm theo bộ hồ sơ về nguồn gốc tài sản.

_ b.2. Tài sản điều chuyền giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong tổ chức, cá nhân; tài sản điều chuyển khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyên đổi loại hình doanh nghiệp thì tổ chức, cá nhân có tài sản điều chuyển phải có lệnh điều chuyển tài sản, kèm theo bộ hồ sơ nguồn gốc tài sản và không phải xuất hóa đơn.

Trường hợp tài sản điều chuyển giữa các đơn vị hạch toán độc lập hoặc giữa các đơn vị thành viên có tư cách pháp nhân đầy đủ trong cùng một tổ chức, cá nhân thì tỔ chức, cá nhân có tài sản điều chuyển phải lập hóa đơn GTGT theo quy định”.

Quy định này áp dụng đồng thời với cả trường hợp góp vốn bằng “dự án đầu tư” (Công văn số 228/TCT-CS ngày 18/1/2017)

12.6. Thời điểm trích khấu hao khi tăng vốn điều lệ bằng tài sản cá nhân

– Tại Khoản 2 Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC sửa đổi Điều 6 Thông tư số 78/2014/T1/BTC, tại Khoản 1 Điều 3 Thông tư số 25/2018/TT-BTC bổ sung tiết e Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC hướng dẫn việc trích khấu hao TSCĐ như sau:

“2. Các khoản chi không được trừ khi xác định thuế nhập chịu thuế bao gồm:

2.2. Chi khấu hao tài sản cố định thuộc một trong các trường hợp sau:

a) Chi khấu hao đối với tài sản cố định không sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.

Riêng tài sản cố định phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quân áo, nhà vệ sinh, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, cơ sở đào tạo, dạy nghề, thư viện, nhà trẻ, khu thể thao và các thiết bị, nội thất đủ điều kiện là tài sản cố định lắp đặt trong các công trình nêu trên; bề chứa 166 nước sạch, nhà để xe: xe đưa đón người lao động, nhà ở trực tiếp cho người lao động: chi phí xây dựng cơ sở vật chất, chi phí mua sắm máy, thiết bị là tài sản cố định dùng để tổ chức hoạt động giáo dục nghề nghiệp được trích khấu hao tính vào chi phí được trừ khi xác định thuế nhập chịu thuế.

b) Chi khấu hao đối với tài sản cố định không có giấy tờ chứng minh thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp (trừ tài sản cố định thuế mua tài chính).

c) Chi khấu hao đối với tài sản cố định không được quản lý, theo đõi, hạch toán trong số sách kế toán của doanh nghiệp theo chế độ quản lý tài sản cổ định và hạch toán kê toán hiện hành.

đ) Phần trích khấu hao vượt mức quy định hiện hành của Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

Tài sản cố định góp vốn, tài sản cố định điều chuyển khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình có đánh giá lại theo quy định thì doanh nghiệp nhận tài sản có định này được tính khấu hao vào chi phí được trừ theo nguyên giá đánh giá lại. Đối với loại tài sản khác không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định có góp vốn, điều chuyển khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình và tài sản này có đánh giá lại theo quy định thì doanh nghiệp nhận tài sản này được tính vào chi phí hoặc phân bố dần vào chi phí được trừ theo giá đánh giá lại.

đ) Khấu hao đối với tài sản cố định đã khấu hao hết giá trị.

e) Một số trường hợp cụ thể được xác định như sau:

– Không được tính vào chi phí được trừ khi xác định thuế nhập chịu thuế:

Phần trích khấu hao tương ứng với nguyên giá vượt trên 1,6 tỷ đồng/xe đối với ô tô chở người từ 9 chỗ ngôi trở xuống (trừ: ô tô dùng cho kinh doanh vận tải hành khách, kinh doanh du lịch, khách sạn; ô tô dùng để làm mẫu và lái thử cho kinh doanh ô tô); phân trích khấu hao đối với tài sản cố định là tàu bay dân dụng, du thuyền không sử dụng kinh doanh vận chuyên hàng hóa, hành khách, kinh doanh du lịch, khách sạn.

Ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống chuyên kinh doanh vận tải hành khách, du lịch và khách sạn là các ô tô được đăng ký tên doanh nghiệp mà doanh nghiệp này trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký một trong các ngành nghề: vận tải hành khách, kinh doanh du lịch, khách sạn và được cấp phép kinh doanh theo quy định tại các văn bản pháp luật về kinh doanh vận tải, hành khách, du lịch, khách sạn.

Tàu bay dân dụng và du thuyền không sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách, khách du lịch là tàu bay dân dụng, du thuyền của các doanh nghiệp đăng ký và hạch toán trích khấu hao tài sản cố định nhưng trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của doanh nghiệp không đăng ký ngành nghề vận tải hàng hoá, vận tải hành khách, kinh doanh du lịch, khách sạn.

Trường hợp doanh nghiệp có chuyển nhượng, thanh lý xe ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống thì giá trị còn lại của xe được xác định bằng nguyên giá thực mua tài sản cố định trừ (-) số khấu hao lũy kế của tài sản cố định theo chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định tính đến thời điểm chuyển nhượng, thanh lý xe.

– Khấu hao đối với công trình trên đất vừa sử dụng cho sản xuất kinh doanh vừa sử dụng cho mục đích khác thì không được tính khấu hao vào chi phí được trừ đối với giá trị công trình trên đất tương ứng phần diện tích không sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trường hợp doanh nghiệp có công trình trên đất như trụ sở văn phòng, nhà xưởng, cửa hàng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì doanh nghiệp được trích khấu hao tính vào chi phí được trừ khi xác định thuế nhập chịu thuế theo đúng mức trích khấu hao và thời gian sử dụng tài sản cố định quy định hiện hành của Bộ Tài chính đỗi với các công trình này nếu đáp ứng các điều kiện như sau:

+ Có giấy chứng nhận  quyền sử dụng đất mang tên doanh nghiệp (trong trường hợp đất thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp) hoặc có hợp đồng thuế đất, mượn đất giữa doanh nghiệp với đơn vị, cá nhân có đất và đại diện doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của hợp đồng (trong trường hợp đât đi thuế hoặc đi mượn).

+ Hóa đơn thanh toán khối lượng công trình xây dựng bàn giao kèm theo hợp đồng xây dựng công trình, thanh lý hợp đồng, quyết toán giá trị công trình xây dựng mang tên, địa chỉ và mã số thuế của doanh nghiệp.

+ Công trình trên đất được quản lý, theo dõi hạch toán theo quy định hiện hành về quản lý tài sản cố định.

– Trường hợp tài sản cố định thuộc  quyền sở hữu của doanh nghiệp đang dùng cho sản xuất kinh doanh nhưng phải tạm thời dừng do sản xuất theo mùa vụ với thời gian đưới 09 tháng: tạm thời dừng để sửa chữa, để di đời đi chuyển địa điểm, để bảo trì, bảo dưỡng theo định kỳ, với thời gian dưới 12 tháng, sau đó tài sản cố định tiếp tục đưa vào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì trong khoảng thời gian tạm dừng đó, doanh nghiệp được trích khấu hao và khoản chi phí khấu hao tài sản cố định trong thời gian tạm đừng được tính vào chỉ phí được trừ khi xác định thuế nhập chịu thuế.

Doanh nghiệp phải lưu giữ và cung cấp đây đủ hồ sơ, lý do của việc tạm dừng tài sản cố định khi cơ quan thuế yêu cầu.

– Quyền sử dụng đất lâu dài không được trích khấu hao và phân bồ vào chi phí được trừ khi xác định thuế nhập chịu thuế;  quyền sử dụng đất có thời hạn nêu có đầy đủ hóa đơn chứng từ và thực hiện đúng các thủ tục theo quy định của pháp luật, có tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì được phân bố dần vào chi phí được trừ theo thời hạn được phép sử dụng đất ghi trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bao gồm cả trường hợp dừng hoạt động để sửa chữa, đầu tư xây dựng mới).

Trường hợp doanh nghiệp có chuyển nhượng một Phần vốn hoặc chuyển nhượng toàn bộ doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật, nếu có chuyên giao tài sản thì doanh nghiệp nhận chuyển nhượng chỉ được trích khấu hao tài sản cố định vào chi phí được trừ đối với các tài sản chuyên giao đủ Điều kiện trích khấu hao theo giá trị còn lại trên số sách kế toán tại doanh nghiệp chuyển nhượng.”

* Vậy trường hợp cá nhân góp vốn bằng tài sản là nhà, xưởng nhăm ghi tăng vốn điều lệ thì trong thời gian chờ hoàn tất thủ tục chuyển  quyền sở hữu tài sản góp vốn, Công ty được trích khấu hao đối với tài sản này kế từ thời điểm Sở Kế hoạch và Đầu tư chấp nhận ghi tăng vốn điều lệ.

12.7. Không được tăng vốn bằng giá trị chênh lệch tăng của TSCĐ

Giá trị của một tài sản cố định có thể tăng lên tại một thời điểm nào đó. Tuy nhiên, phân giá trị tăng thêm không được dùng để ghi tăng vốn điều lệ.

Luật doanh nghiệp 2014 không có quy định nào cho phép tăng vốn điều lệ bằng cách đánh giá lại TSCĐ.

Theo điểm a khoản 4 Điều 4 Thông tư 45/2013/TT-BTC, doanh nghiệp chỉ được đánh giá lại giá trị TSCĐ để điều chỉnh nguyên giá trong các trường hợp sau:

“a) Đánh giá lại giá trị TSCĐ trong các trường hợp:

– Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thâm  quyền.

– Thực hiện tổ chức lại doanh nghiệp, chuyển đôi sở hữu doanh nghiệp, chuyên đổi hình thức doanh nghiệp: chia, tách, sáp nhập, hợp nhất,  cổ phần hóa, bán, khoán, cho thuế, chuyên đôi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần, chuyên đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn.

– Dùng tài sản để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp”.

13. Hình thức thanh toán trong giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác

Tại Khoản Điều 6 Nghị định số 222/2013/NĐ-CP? của Chính phủ về thanh toán bằng tiền mặt quy định:

“Điều 6. Giao dịch tài chính của doanh nghiệp

  1. Các doanh nghiệp không thanh toán bằng tiền mặt trong các giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp.”

Tại Thông tư 09/2015/TT-BTC hướng dẫn:

“1. Các doanh nghiệp không sử dụng tiền mặt (tiền giây, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành) để thanh toán khi thực hiện các giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác.

  1. Khi thực hiện giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp sử dụng các hình thức sau:

a) Thanh toán bằng Séc;

b) Thanh toán bằng ủy nhiệm chi chuyển tiền;

c) Các hình thức thanh toán không sử dụng tiên mặt phù hợp khác theo quy định hiện hành.

Doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch góp vốn và mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác bằng tài sản (không phải bằng tiền) thực hiện theo quy định của pháp luật vê doanh nghiệp.”

Căn cứ quy định trên thì các doanh nghiệp không được sử dụng tiền mặt khi góp vốn, mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp. Quy định trên không áp dụng bắt buộc đối với cá nhân khi góp vốn vào doanh nghiệp.

14. Khai thuế thuế nhập doanh nghiệp đổi với hoạt động chuyển nhượng vốn

Khai thuế thuế nhập doanh nghiệp đối với hoạt động chuyể nhượng vốn được thực hiện theo quy định tại Khoản 7 Điều 12 Thông tư 156/2013/TT –BTC được sửa đổi bởi Điều 16 Thông tư 151/2014/TT-BTC, nội dung như sau:

a) Thuế nhập từ chuyển nhượng vốn của doanh nghiệp được coi là một khoản thuế nhập khác, doanh nghiệp có thuế nhập từ chuyển nhượng vốn có trách nhiệm xác định, kê khai số thuế thuế nhập doanh nghiệp từ chuyển nhượng vốn vào tờ khai quyết toán theo năm.

Trường hợp bán toàn bộ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu dưới hình thức chuyển nhượng vốn có gắn với bất động sản thì nộp thuế theo từng lần phát sinh và kê khai theo mẫu số 06/TNDN ban hành kèm theo Thông tư này và quyết toán năm tại nơi doanh nghiệp đóng trụ sở chính.

b) Tổ chức nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thuế nhập tại Việt Nam (gọi chung là nhà thầu nước ngoài) mà tổ chức này không hoạt động theo Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp có hoạt động chuyển nhượng vốn thì khai thuế thuế nhập doanh nghiệp theo từng lần phát sinh.

Tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng vốn có trách nhiệm xác định, kê khai, khấu trừ và nộp thay tổ chức nước ngoài số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Trường hợp bên nhận chuyển nhượng vốn cũng là tổ chức nước ngoài không hoạt động theo Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp thì doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam nơi các tổ chức nước ngoài đầu tư vốn có trách nhiệm kê khai và nộp thay số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp từ hoạt động chuyển nhượng vốn của tổ chức nước ngoài.

Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế là ngày thứ 10 (mười) kế từ ngày cơ quan có thẩm quyền chuẩn y việc chuyển nhượng vốn, hoặc ngày thứ 10 (mười) kế từ ngày các bên thỏa thuận chuyển nhượng vốn tại hợp đồng chuyển nhượng vốn đối với trường hợp không phải chuẩn y việc chuyển nhượng vốn.

Hồ sơ khai thuế đối với thuế nhập từ chuyển nhượng vốn:

– Tờ khai thuế thuế nhập doanh nghiệp về chuyển nhượng vốn (theo Mẫu số 05/TNDN ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC);

– Bản chụp hợp đồng chuyển nhượng. Trường hợp hợp đồng chuyển nhượng bằng tiếng nước ngoài phải dịch ra tiếng Việt các nội dung chủ yêu: Bên chuyển nhượng: bên nhận chuyển nhượng: thời gian chuyển nhượng: nội dung chuyển nhượng: quyền và nghĩa vụ của từng bên; giá trị của hợp đồng: thời hạn, phương thức, đồng tiền thanh toán.

– Bản chụp quyết định chuân y việc chuyển nhượng vốn của cơ quan có thấm –  quyền (nêu có);

– Bản chụp chứng nhận vốn góp;

– Chứng từ gốc của các khoản chỉ phí.

Trường hợp cần bố sung hồ sơ, cơ quan thuế phải thông báo cho tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng vốn trong ngày nhận hồ sơ đối với trường hợp trực tiếp nhận hỗ sơ; trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kế từ ngày tiếp nhận hồ sơ đối với trường hợp nhận qua đường bưu chính hoặc thông qua giao dịch điện tử.

Địa điểm nộp hồ sơ khai thuế: tại cơ quan thuế nơi doanh nghiệp của tổ chức, cá nhân nước ngoài chuyển nhượng vốn đăng ký nộp thuế.

15. Tỷ lệ tán thành của các thành viên để được tăng vốn điều lệ

Việc doanh nghiệp tăng vốn điều lệ được xem là thay đổi một phân trong nội dung Điều lệ công ty. Theo quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 60 của Luật doanh nghiệp 2014 thì việc thay đôi phải được ít nhất 75% tổng số vốn góp của thành viên dự họp tán thành:

“3. Trường hợp Điều lệ công ty không có quy định khác, nghị quyết của Hội đồng thành viên được thông qua tại cuộc họp trong các trường hợp sau đây:

b) Được số phiếu đại diện ít nhất 75% tổng số vốn góp của các thành viên dự họp tán thành đối với quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gân nhất của công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty; sửa đối, bố sung Điều lệ công ty; tổ chức lại, giải thể công ty.”


 Dịch vụ luật sư

  & Zalo 091 321 8707

  luatbinhtam@gmail.com

Call Now Button